Sáo Trúc
Sáo là nhạc cụ hơi phổ biến của nhiều dân tộc Việt Nam. Sáo có nhiều loại: sáo trúc, sáo pha, sáo bầu, sáo mèo, sáo tàu, sáo tiêu…trong đó, có lẽ sáo trúc là loại nhạc cụ lâu đời nhất trong các loại nhạc cụ dân gian Việt Nam. Vì vậy, tại không gian nhà Việt, vùng đồng bằng Bắc bộ, khu trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, câu lạc bộ sáo trúc, do nghệ sỹ Xuân Lịch làm chủ nhiệm thường xuyên hướng dẫn du khách tham quan, nhất là các thế hệ học sinh thực hành làm sáo, thổi sáo. Nhờ đó, những tiếng sáo ru trẻ mỗi buổi trưa hè từ bao làng quê, hay tiếng sáo réo rắt theo trẻ ra đồng trên lưng trâu, mỗi buổi chiều tà từ xa xưa đã cùng các thành viên câu lạc bộ sáo Thái Nguyên đến bảo tàng, làm sống động không gian văn hóa vùng đồng bằng trung du Bắc bộ nơi đây, cuốn hút du khách bởi tiếng sáo da diết, trầm lắng với những bài ca đi cùng năm tháng. Bây giờ, chúng ta hãy cùng khám phá cách làm sáo, biểu diễn sáo để hòa mình cùng âm thanh sáo trúc dân gian Việt Nam.
Khai thác trúc như thế nào để có thể làm được cây sáo tốt?
Làm sáo pha, cần cắt ống trúc có độ dài bao nhiêu?
Chế biến trúc thế nào để có thể gia công được ống sáo?
Người ta gọi tên một loại sáo trúc là sáo pha do:
Sáo pha là một loại sáo trúc thuộc nhóm:
Độ cao của nốt nhạc được phát ra phụ thuộc vào (chọn đáp án sai)
Sáo pha được làm bằng loại cây gì trong họ nhà tre?
Bài hát “Lời cây sáo trúc” do tác giả nào sáng tác?
Khi thổi sáo với tư thế đứng, để đảm bảo để đủ hơi cần thiết, người thổi sáo cần:
Sắp xếp để hoàn thiện bức tranh như trên
Kéo thả các mảnh ghép sang bên này để hoàn thiện bức tranh
Xin chúc mừng bạn đã hoàn thành phần chơi. Hãy tiếp tục tìm hiểu và khám phá các vùng âm nhạc dân tộc khác!
Tiếp tục chơi Trang chủ