Đàn Bầu

Đàn bầu (chữ Nôm: 彈匏), còn gọi là độc huyền cầm (chữ Hán:獨絃琴), là loại đàn một dây của người Việt, thanh âm phát ra nhờ sử dụng que hay miếng gảy vào dây. Dựa theo cấu tạo của hộp cộng hưởng, đàn bầu chia hai loại là đàn thân tre và đàn hộp gỗ. Đàn bầu có mặt phổ biến ở các dàn nhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam. Các nhạc sĩ Việt Nam đã biên soạn và chuyển soạn một số tác phẩm dạng concerto để nghệ sĩ sử dụng đàn bầu trình tấu cùng với dàn nhạc giao hưởng thính phòng như Vì Miền Nam, Ru con, Tình ca... Đàn bầu không chỉ được người Việt Nam ưa thích mà còn được nhiều khán-thính giả trên thế giới hâm mộ.

Bạn hãy trả lời các câu hỏi để nhận được các mảnh ghép. Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với 1 miếng ghép. Sau đó ghép chúng lại để được bức tranh hoàn chỉnh
Câu hỏi 1

Đàn Bầu là một nhạc khí độc đáo của Việt Nam, cấu tạo của Đàn Bầu:

Câu hỏi 2

Thuở hàn vi, cây Đàn Bầu đơn sơ đã gắn liền với nghệ thuật:

Câu hỏi 3

Đàn Bầu được thay thế đàn tam trong ngũ tuyệt: tranh – tỳ – nhị – nguyệt – bầu, giữ vai trò là nhạc khí không thể thiếu – với chức năng hòa tấu – trong dàn nhạc cổ truyền dân tộc nhờ có:

Câu hỏi 4

Người chơi sử dụng cái gì để tạo tiếng cho đàn Bầu (Chọn đáp án sai):

Câu hỏi 5

Xưa kia, những người hát Xẩm thường sử dụng đàn bầu có thân đàn làm bằng:

Câu hỏi 6

Đàn Bầu được đưa vào giảng dạy chính thức trong hệ thống trường âm nhạc từ năm nào:

Câu hỏi 7

Que gảy đàn thường được làm bằng gì?

Câu hỏi 8

Theo An Nam chí lược, Đại Việt sử ký toàn thư, Chỉ Nam Ngọc âm giải nghĩa, xuất phát điểm của Đàn bầu ở:

Câu hỏi 9

Bài hát “Tiếng đàn bầu” là của nhạc sỹ nào:

Sắp xếp để hoàn thiện bức tranh như trên

Kéo thả các mảnh ghép sang bên này để hoàn thiện bức tranh