Cồng Chiêng Tây Nguyên
Sống giữa đại ngàn Tây Nguyên, đồng bào các dân tộc Ba Na, Ê Ðê, Cơ Tu, Mơ Nông, Gia Rai, Mạ... xem cồng chiêng là báu vật, là tiếng nói, là tâm tư, là tình cảm của mình, và cồng chiêng cũng là vật thiêng giúp con người giao tiếp với thần linh. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên ngày càng thể hiện được giá trị của mình, trở thành “sứ giả” văn hóa kết nối du khách năm châu với vùng đất đỏ bazan đầy nắng và gió của đại ngàn Tây Nguyên huyền thoại.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được coi là tài sản của:
Tại hầu hết các buôn làng Tây Nguyên, đội cồng chiêng phục vụ đồng bào trong sinh hoạt cộng đồng trong dịp:
Cồng chiêng Tây nguyên được UNESCO công nhận là:
Theo quan niệm của người Tây Nguyên, đằng sau mỗi chiếc cồng, chiêng đều ẩn chứa:
Cồng chiêng là gì:
Cồng chiêng Tây nguyên được UNESCO công nhận vào năm nào:
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng. Dân tộc nào không được coi là chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này:
Phần lớn các tộc người ở Tây Nguyên đánh chiêng cồng trình diễn xung quanh trung tâm là:
Cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ có ý nghĩa về mặt vật chất cũng như những giá trị về nghệ thuật đơn thuần mà nó còn thể hiện là “tiếng nói” của:
Sắp xếp để hoàn thiện bức tranh như trên
Kéo thả các mảnh ghép sang bên này để hoàn thiện bức tranh
Xin chúc mừng bạn đã hoàn thành phần chơi. Hãy tiếp tục tìm hiểu và khám phá các vùng âm nhạc dân tộc khác!
Tiếp tục chơi Trang chủ